K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

Sau khi 3 bình chuyển cho nhau thì tổng số dầu ko đổi.Tổng số dầu bân đâu là:9x3=27(l)

Ta có:

Sau khi bình 3 chuyển sang bình 1 thì cả 3 bình có9 l.

Sau khi bình 2 chuyển sang bình 3 thì 

bình 3 có:9:(1-1/10)=10(l),bình 2 có 9l,bình 1 có:27-10=8(l)

Sau khi bình 1 chuyển sang bình 2 thì:

bình 1 có:8l,bình 2 có:9:(1-1/4)=12(l),bình 3 có:27-8-12=7(l)

Bình 1 ban đầu có: 8:(1-1/3)=12(l)

Bình 3 ban đầu có 7 l

Bình 2 ban đầu có:  27-7-12=8(l)

                 

 Đúng 14 Nguyen Thi Thu Hang đã chọn câu trả lời này.

Lê Phạm Ngọc Linh 13/12/2014 lúc 17:47

Sau khi 3 bình chuyển cho nhau thì tổng số dầu ko đổi.Tổng số dầu bân đâu là:

       9x3=27(l)

Ta có:

Sau khi bình 3 chuyển sang bình 1 thì cả 3 bình có9 l.

Sau khi bình 2 chuyển sang bình 3 thì 

bình 3 có:9:(1-1/10)=10(l),bình 2 có 9l,bình 1 có:27-10=8(l)

Sau khi bình 1 chuyển sang bình 2 thì:

bình 1 có:8l,bình 2 có:9:(1-1/4)=12(l),bình 3 có:27-8-12=7(l)

Bình 1 ban đầu có:

       8:(1-1/3)=12(l)

Bình 3 ban đầu có 7 l

Bình 2 ban đầu có:

                27-7-12=8(l)

                     Đ/s:12l

                             8l

                             7l.

6 tháng 5 2016

Ở lượt thứ hai: Sau khi đổ 1/5 số nước hiện có ở bình thứ hai sang bình thứ nhất thì bình thứ hai còn: 1 - 1/5 = 4/5 ( số nước đã có)
4/5 số nước đã có ở bình thứ hai là 24 lít. Vậy trước khi đổ, bình thứ hai có:
24 : 4/5 = 30 (l )
Vậy ta đã đổ sang bình thứ nhất là: 30x1/5 =6(l)
Vậy trước khi đổ, bình thứ nhất có: 24 - 6 = 18 (l )
- Ở lượt đổ thứ nhất: Sau khi đổ 1/3 số nước sang bình thứ hai thì bình thứ nhất còn : 1 - 1/3 = 2/3 ( số nước đã có)
Lúc đầu bình thứ nhất có: 18 : 2/3 = 27 (l)
Vậy ta đổ sang bình thứ hai: 27x1/3=9 (l)
Lúc đầu bình thứ hai có: 30-9 =21 (l)

27 tháng 6 2023

a) Ta sử dụng công thức trao đổi nhiệt giữa hai vật cách nhiệt:
Q1 = Q2
M1 . c1 . (Tf - T1) = M2 . c2 . (T2 - Tf)
Trong đó:

Q1, Q2 là lượng nhiệt trao đổi giữa hai bình

M1, M2 là khối lượng nước trong hai bình

c1, c2 là năng lượng riêng của nước

T1, T2 là nhiệt độ ban đầu của nước trong hai bình

Tf là nhiệt độ cân bằng của nước sau khi trao đổi nhiệt.

Áp dụng công thức trên, ta có:
5 . 4186 . (Tf - 60) = 3 . 4186 . (20 - Tf)
Suy ra Tf = 34.29 độ C.

b) Gọi x là khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai.
Sau khi rót x lượng nước từ bình thứ nhất sang bình thứ hai, khối lượng nước trong bình thứ nhất còn lại là 5 - x lít, nhiệt độ là 54 độ C.
Khi đó, ta có:
(5 - x) . 4186 . (54 - Tf) = 3 . 4186 . (Tf - 20)
Suy ra x = 1.25 kg.

Vậy khối lượng nước đã rót từ bình thứ nhất sang bình thứ hai là 1.25 kg.

14 tháng 10 2016

bình thứ hai chứa số lít nước mắm là :

66 x 1/2 = 33 ( lít )

bình thứ ba chứa số lít nước mắm là :

33 x 2/3 = 22 ( lít )

cả 3 bình chứa số lít nước mắm là :

66 + 33 + 22 = 121 ( lít )

Đáp số : 121 lít nước mắm

14 tháng 10 2016

ĐỀ SAI RỒI

DD
21 tháng 6 2021

Sau hai lần đổ thì mỗi bình có số nước là: 

\(24\div2=12\left(l\right)\)

Số nước hiện có ở bình thứ hai bằng số phần số nước sau lần đổ thứ nhất là: 

\(1-\frac{1}{5}=\frac{4}{5}\)

Số nước của bình thứ hai sau lần đổ thứ nhất là: 

\(12\div\frac{4}{5}=15\left(l\right)\)

Số nước của bình thứ nhất sau lần đổ thứ nhất là: 

\(24-15=9\left(l\right)\)

Số nước có ở bình thứ nhất sau lần đổ thứ nhất bằng số phần số nước ban đầu là: 

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)

Số nước ở bình thứ nhất ban đầu là: 

\(9\div\frac{2}{3}=13,5\left(l\right)\)

Số nước ở bình thứ hai ban đầu là: 

\(24-13,5=10,5\left(l\right)\)

11 tháng 1 2017

binh thu 2 chua so l nuoc mam  la 66x 1/2 = 33

binh thu ba chua so l nuoc mam la 33 x 2/3 = 22

ca ba binh chua la 66+33+22 = 121 

11 tháng 1 2017

Bình thứ hai chứa số l nc mắm là: 66x1/2=33 (lit) bình thứ ba chứa số lít là: 33x2/3=22(lit) đs 22 lít

​tk mình nha. chúc bn học giỏi ^_^